-
VIỆT TỘC CÓ CHỮ VIẾT KHÔNG?
Con người phát triển trước tiên là tiếng nói, để thông hiểu nhau trong đời sống hằng ngày, trao đổi với nhau tư tưởng, để xây dựng xã hội tiến bộ và một nền văn minh tốt đẹp cho ngày mai. Khi loài người đã tiến đến một trình độ khá cao, con người phát minh ra chữ viết, để ghi lại tư tưởng và quan niệm cho con cháu hậu thế...
-
PHÚ THỊ - LÀNG KHOA BẢNG, LÀNG VĂN CHƯƠNG - HÀ NỘI
Cách trung tâm Hà Nội chừng 13km về phía đông bắc, có một ngôi làng được biết đến như chiếc nôi của nhiều bậc hiền tài cho đất nước. Trong hai thế kỷ XVII và XVIII, Phú Thị có trên ba trăm người đỗ từ tú tài đến tiến sĩ trong khi nhiều làng khác không có nổi một tiến sĩ. Chỉ riếng trong thời kỳ 1735-1745, làng này cùng lúc có bốn người làm Thượng thư trong triều (Nguyễn Huy Nhuận, Đoàn Bá Dung, Cao Dương Trạc, và Trịnh Bá Tương).
-
PHẢ HỆ DÒNG HỌ NGUYỄN TRÃI
Cùng với việc xây dựng đền thờ Nguyễn Trãi và tu bổ quần thể di tích, Ban quản lý di tích Côn Sơn (Chí Linh, Hải Dương) đã tiến hành khảo sát lập phả hệ dòng họ Nguyễn Trãi. Ông Nguyễn Khắc Minh - Trưởng ban quản lý di tích đã cho biết những kết quả bước đầu. Sau vụ án Lệ Chi Viên ngày 19/9/1442 (tức ngày 16 tháng 8 năm Nhâm Tuất), dòng họ Nguyễn Trãi gần như tuyệt diệt. Một số con cháu sống sót phiêu tán lánh nạn khắp nơi. Đến nay chúng tôi tạm thống kê được 23 chi họ phân tán ở một số tỉnh từ Cao Bằng đến Nghệ An, Hà Tĩnh...
-
VI HIỀN NHÂN NGƯỜI VIỆT CHINH PHỤC CẢ TRƯỜNG AN, LÀM TỂ TƯỚNG TRUNG QUỐC
Vào triều đại nhà Đường của Trung Hoa, nước Việt vẫn đang nằm trong thời kỳ Bắc thuộc, nhưng không phải vì thế mà chúng ta thiếu đi nhân tài. Trong lịch sử có ghi chép về câu chuyện hai anh em họ Khương ở xứ An Nam sang tận kinh đô nhà Đường khảo thí cùng các anh tài của Trung Quốc thời bấy giờ. Cả hai đều đỗ tiến sĩ, trong đó có một người đỗ đầu trên bảng vàng, rồi làm quan cho nhà Đường tới chức tể tướng...
-
HÁT DẬM QUYỂN SƠN (HÀ NAM)
Hát Dậm (hay còn gọi là hát Dặm) – loại hình ca múa nhạc độc đáo chỉ có ở làng Quyển Sơn, xã Thi Sơn, huyện Kim Bảng (Hà Nam). Trải qua hàng trăm năm, hát Dậm có những nét độc đáo riêng. Đến nay những điệu hát Dậm được các nghệ nhân đem đi giới thiệu tại 16 quốc gia trên thế giới...
-
NGUỒN GỐC CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
Dân tộc Việt Nam là một danh từ chung để chỉ các dân tộc sống trên lãnh thổ Việt Nam. Một số người cho rằng nguồn gốc của các dân tộc Việt Nam bắt nguồn từ Trung Hoa, hoặc Tây Tạng, một số khác cho rằng nguồn gốc chính từ người Việt bản địa...
-
CHÙA DÂU (BẮC NINH) - NGÔI CHÙA CỔ NHẤT VIỆT NAM
...Chùa Dâu còn có tên là Diên Ứng, Pháp Vân hay Cổ Châu, tọa lạc ngay trung tâm của khu di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu và phong phú bậc nhất của quê hương Kinh Bắc. Nơi đây là thủ phủ của quận Giao Chỉ (Giao Châu), trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, trung tâm Phật giáo cổ xưa nhất của nước ta, bao gồm thành cổ Luy Lâu, đền thờ và Lăng mộ Sỹ Nhiếp, hệ thống chùa tháp, đền đài, cung điện, lầu gác, bến bãi, gốm cổ, phố chợ sầm uất của đô thị Luy lâu,...
-
LIÊN HOAN CA TRÙ TOÀN QUỐC 2014...
Liên hoan Ca trù toàn quốc 2014 sẽ diễn ra từ ngày 26/8/2014 tại Hà Nội với sự tham gia của 26 đơn vị trực thuộc 11 tỉnh, thành phố. Liên hoan do Viện âm nhạc kết hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch các tỉnh, thành phố có di sản ca trù tổ chức nhằm mục đích đánh giá kết quả bảo tồn nghệ thuật ca trù trong 5 năm (2010 – 2014) như đã cam kết với UNESCO...
-
CHỮ VIẾT NGƯỜI LẠC VIỆT Ở QUẢNG TÂY
...Ngày 26 tháng 12 năm 2011, Lí Nhĩ Chân cho biết Hội Nghiên cứu văn hóa Lạc Việt-tỉnh Quảng Tây phát hiện hơn một nghìn tự phì biểu ý của người Lạc Việt cổ ở Quảng Tây và cho rằng người Lạc Việt cổ đã sáng tạo chữ viết bốn nghìn năm trước (4.000-6.000 trước Công Nguyên). Sự phát hiện chữ Lạc Việt kỳ này, sẽ viết lại lịch sử chữ viết ở Trung Quốc, vì văn hóa Lạc Việt là một trong những yếu tố trọng đại ở Trung Quốc...
-
ÁNH MẶT TRỜI BIỂN ĐÔNG & BÀ TỔ GỐM CHU ĐẬU
"Chiếc bình Annam" bằng gốm sứ hoa lam do nghệ nhân Bùi Thị Hí chế tác và vẽ hoa văn, hiện trưng bày trong Bảo tàng Hoàng gia Topaki (Thổ Nhĩ Kì). Bình hình dạng củ tỏi, cao 54cm, quét trôn mộc oxit sắt. Thân bình trang trí hoa văn dây mẫu đơn, vai bình có dải hoa văn lá bồ đề với hoa sen và đề dòng lạc khoản vòng quanh gồm 13 chữ Nho, mỗi chữ xen lẫn hoạ tiết mây cuộn: 大 和 八 年 匠 人 南 策 州 裴 氏 戲 筆 Đại Hòa bát niên tượng nhân Nam Sách châu Bùi Thị Hí bút, nghĩa: “Năm Đại Hoà thứ 8 (1450, triều vua Lê Nhân Tông) do thợ thủ công tại châu Nam Sách là Bùi Thị Hí vẽ”...
-
MỘT TÀI NĂNG LỚN CỦA VĂN HÓA VIỆT ĐÃ RA ĐI
Nhà ngữ học Cao Xuân Hạo (ảnh) là con cả cụ Cao Xuân Huy, nhà Hán học và nghiên cứu triết học nổi tiếng. Cụ Huy là con trai Phó bảng Cao Xuân Tiếu; chánh chủ khảo các kỳ thi Hương cuối thế kỷ 19 và cụ Tiếu là con trai cụ Cao Xuân Dục, Thượng thư bộ Học, nhà nghiên cứu triết học (tác phẩm “Nhân thế tu tri” và các tác phẩm khác). Cụ Cao Xuân Huy và cụ Cao Xuân Dục đều được đặt tên đường tại TP Hồ Chí Minh; cụ Huy được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh...
-
NỮ TƯỚNG BÙI THỊ XUÂN
Lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam đã sản sinh ra rất nhiều nữ tướng anh hùng hào kiệt, bất khuất và không ít người trong số đó đã trở nên bất tử với cái chết trung liệt của mình được đời đời kính ngưỡng. Cái chết của nữ tướng Tây Sơn, Đô Đốc Bùi Thị Xuân là một trong những nữ tướng anh hùng của Tây Sơn và cái chết lẫm liệt, bất tử của bà đã để lại dấu ấn sâu đậm trong lòng người được truyền lại qua nhiều thế hệ...
-
BÁCH VIỆT TRÙNG CỬU
...Trong sử Việt có lẽ không có vị đế vương nào lại phải chịu tiếng oan ức như Triệu Vũ Đế. Oan không phải vì những gì Triệu Vũ Đế đã làm, mà vì các sử gia Việt mắt mờ, bị sử Tàu đánh tráo khái niệm, đánh tráo thời gian, biến một vị đế vương oai hùng đầu tiên của nước Nam người Việt, thành một người Tàu xâm lược, thâm độc...
-
XÓT XA LĂNG MỘ VUA TRẦN ANH TÔNG....
Con đập Trại Lốc và sự vô tình của con người đã nhấn chìm luôn những bí ẩn thú vị về cuộc đời và cái chết của một vị vua oai hùng trong lịch sử Đại Việt. Đứng trên đập Trại Lốc, ông Nguyễn Hữu Tâm chỉ tay ra bốn hướng, mô tả dãy núi trùng điệp bao quanh hồ Trại Lốc rộng mênh mông. Xưa kia, giữa dãy núi trùng điệp ấy, có một thung lũng hữu tình, với con suối uốn lượn chảy qua. Giữa thung lũng, cạnh con suối, nổi lên một quả đồi nhỏ có tên là đồi Trán Quỷ...
-
TÌM THẤY CÔNG CỤ ĐỒ ĐÁ CÓ NIÊN ĐẠI TỪ 10.000-30.000 NĂM
Nhiều công cụ đồ đá cũ thuộc văn hóa Sơn Vi, có niên đại cách đây từ 10.000 - 30.000 năm, đã được tìm thấy trong đợt khảo sát cổ học trên địa bàn các huyện Quản Bạ, Yên Minh thuộc cao nguyên đá Đồng Văn (Hà Giang). Đây là bằng chứng cho thấy, người tiền sử có mặt rất sớm trên mảnh đất cao nguyên đá Đồng Văn...
Phú Thị - Làng cổ, làng khoa bảng
Vai trò tộc trưởng xưa và nay khác nhau như thế nào?
Việt Nam khai quốc: các lạc hầu (Chương I, Phần 1)
VÀI NÉT VỀ VIỆC THÀNH LẬP HỌC VIỆN VIỄN ĐÔNG BÁC CỔ
Văn minh cổ và nguồn gốc dân tộc Việt Nam
VỀ CUỐN GIA PHẢ DÒNG HỌ CAO Ở PHÚ THỊ, GIA LÂM, HÀ NỘI
CẦN HIỂU VÀ Ý THỨC THẾ NÀO KHI TRẨY HỘI GIỖ TỔ HÙNG VƯƠNG?
HỒ TÂY : TRUYỀN THUYẾT VÀ HUYỀN THOẠI
Phát hiện con đường cổ nhất thế giới tại Hòa Bình
Số phận thăng trầm của nước Việt (Trung Quốc)
Video họ cao
Tin xem nhiều
- NHỮNG VỊ THÀNH HOÀNG - NGƯỜI HỌ ĐÀO TẠI THĂNG LONG-HÀ NỘI
- TIỂU SỬ CAO BÁ QUÁT - NHỮNG SAI SÓT CẦN ĐÍNH CHÍNH
- CỔ LOA – TÒA THÀNH CỔ CÓ MỘT KHÔNG HAI
- THÔNG TIN VỀ CUỐN SÁCH “NGƯỜI LÀNG SỦI KỂ CHUYỆN CAO BÁ QUÁT”
- CÂY CAU ĂN TRẦU VỪA LÀM CÂY CẢNH VỪA LÀM THUỐC
- CỔ VẬT ĐỒ ĐỒNG VÀ LỊCH SỬ ĐÔNG DƯƠNG
- NGUỒN GỐC DÒNG HỌ ĐINH LY KỲ NHƯ TRUYỀN THUYẾT
- PHONG TỤC THỜ CÚNG TỔ TIÊN